Chúc Dung | |
---|---|
Thông tin cá nhân | |
Giới tính | nam |
Chúc Dung (tiếng Trung: 祝融; bính âm: Zhù Róng, [tʂu˥˩ʐʊ̃˧˥]), bản danh là Trọng Lê (chữ Hán: 重黎), là một nhân vật huyền sử sống vào thời đế Cốc Cao Tân thị, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Sở thế gia thì ông là chắt của đế Chuyên Húc và là con trai của Quyển Chương.
Công đức
Xưa kia vua Toại Nhân là người dạy dân dùi cây lấy lửa đã mở màn cho nền văn minh Trung Quốc, nhưng suốt mấy ngàn năm sau đó dân gian chỉ dừng lại ở việc dùng lửa để nướng thịt động vật ăn chứ ngoài ra không còn tiết mục gì khác. Trọng Lê sáng tạo ra cách nấu qua vật cách nhiệt như: nồi đất, ấm đất, niêu đất; khiến món ăn có mùi vị và thơm ngon hơn, ông lại nghiên cứu ra các chất để khi cần có lửa ngay mà khỏi phải dùi cây hay mài đá nữa. Ví như ông ép dầu lạc tích trữ làm chất cháy, hoặc chế ra ngọn đuốc để có thể giữ lửa và di chuyển được cơ động trong bóng tối. Nhờ những phát minh trên mà Trọng Lê được đế Cốc biết đến mời vào trong triều đình phong làm quan to giữ chức Hỏa Chính cai quản về việc chế tạo và sản xuất lửa trong thiên hạ với danh hiệu là Chúc Dung (祝融), từ đây nền văn minh Trung Hoa bước sang một kỷ nguyên mới sắc nét hơn và tinh tế hơn.
Sau khi Trọng Lê chết em là Ngô Hồi thay anh tiếp tục giữ chức Hỏa Chính, theo Sơn Hải kinh thì Chúc Dung là một trong những hậu duệ của Thần Nông thị.
Xem thêm
Tham khảo
- Sử Ký Tư Mã Thiên - Sở thế gia
- Trung Quốc thông sử
- Tư trị thông giám phần ngoại kỷ
- ^ a b Không được tính vào Thập lục quốc do tồn tại ngắn và đôi khi được xem là một phần của nhà nước tiền nhiệm
- ^ Đại không được tính vào Thập lục quốc vì nhà nước kế tục của Đại là Bắc Ngụy của họ Thác Bạt sau đó đã thống nhất miền Bắc Trung Quốc
- ^ Năm 908, Lý Khắc Dụng từ chối công nhận việc soán ngôi nhà Đường của Chu Ôn, tự lập lực lượng ở đất Tấn. Năm 923, Lý Tồn Úc xứng đế, cải quốc hiệu thành Đường trước khi diệt được Hậu Lương trong cùng năm.
- ^ Bắc Hán là triệu đại kế tục của Hậu Hán sau khi Quách Uy soán ngôi nhà Hậu Hán năm 951, lập ra nhà Hậu Chu.Triều đình ky khai của Bắc Hán đóng ở khu vực Thái Nguyên phủ, kẹp giữa Hậu Chu và Liêu.
- ^ Dương Hành Mật làm tiết độ xứ Hoài Nam, được nhà Đường phong làm Ngô Vương năm 902, mất năm 905. Con trai ông là Dương Ác tiếp quản ngôi vị và chính thức ly khai vào năm 907 khi Chu Ôn lật đổ nhà Đường. Sau này Dương Phổ xưng đế, truy tôn ông là Thái Tổ Vũ hoàng đế
- ^ Kinh Nam tồn tại như một phiên trấn thuộc Hậu Lương dưới tên gọi là Kinh Nam tiết độ xứ từ năm 907. Năm 924, Hậu Đường phong Cao Quý Hưng là Nam Bình vương, nên nước này cũng được gọi là nước Nam Bình.
- ^ Năm 943, Vương Diên Chính ly khai nước Mân, lập ra nước Ân. Năm 945, sau khi Mân bị Nam Đường tiêu diệt, ông cải quốc hiệu thành Mân nhưng nhanh chóng bị Nam Đường đánh bại cùng năm.
- ^ Từ 916-946, quốc hiệu của nhà nước Khiết Đan là Đại Khiết Đan Quốc. Năm 946, sau khi diệt Hậu Tấn, Liêu Thái Tông xưng là hoàng đế của Trung Nguyên và cải quốc hiệu sang Đại Liêu
- ^ Năm 1368, sau thất bại trước quân Minh, nhà Nguyên rút về Mông Cổ. Đến năm 1388, hậu duệ của A Lý Bất Ca là Tư Khắc Trác Lý Đồ đã giết Thiên Nguyên Đế Thoát Cổ Tư Thiết Mộc Nhi, huệ duệ của Hốt Tất Liệt, trên đường rút chạy về thảo nguyên, Bắc Nguyên tan rã thành nhiều Hãn quốc nhỏ dù tồn tại đến khi bị người Mãn Châu chinh phục năm 1635. Vì dòng họ của Hốt Tất Liệt chỉ truyền đến đây, sử sách chỉ xem 3 Hãn đầu của Bắc Nguyên là triều đại của Trung Quốc.
- ^ Năm 1636, Hoàng Thái Cực cải xưng từ Hãn sang Đế, đổi quốc hiệu từ Kim sang Thanh