Chủ quyền là có quyền lực độc lập đối với một khu vực địa lý, ví dụ như lãnh thổ.[1] Nó được thể hiện trong quyền lực lãnh đạo và thiết lập luật pháp. Các quốc gia có thể có chủ quyền toàn phần hoặc hạn chế hoặc không có chủ quyền đối với những khu vực được luật pháp quốc tế quy định là di sản chung của nhân loại.
Tham khảo
- ^ “sovereignty (politics)”. Encyclopædia Britannica. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2010.
Đọc thêm
- Benton, Lauren (2010). A Search for Sovereignty: Law and Geography in European Empires, 1400–1900. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-88105-0.
- Philpott, Dan. “Sovereignty”. Stanford Encyclopedia of Philosophy.
- Prokhovnik, Raia (2007). Sovereignties: contemporary theory and practice. Houndmills, Basingstoke, Hampshire New York, N.Y: Palgrave Macmillan. ISBN 9781403913234.
- Prokhovnik, Raia (2008). Sovereignty: history and theory. Exeter, UK Charlottesville, VA: Imprint Academic. ISBN 9781845401412.
- Thomson, Janice E. (1996). Mercenaries, pirates, and sovereigns: state-building and extraterritorial violence in early modern Europe. Princeton University Press. ISBN 978-0-691-02571-1.