- Thổ hoàng đổi hướng đến trang này, xem các nghĩa khác tại thổ hoàng (màu sắc) và làng Thổ Hoàng
Sultan của Nhà Ottoman | |
---|---|
Chi tiết | |
Tước hiệu | Bệ hạ[a] |
Quân chủ đầu tiên | Osman Bey Ghazi (1281–1326) عثمان غازی Sultân Osman Gazi (The Esquire - The Warrior) |
Quân chủ cuối cùng | Mehmed VI Khan محمد سادس Mehmed Vâhīd ād-Dīn (The Unicity Of Faith) |
Thành lập | khoảng 1299 |
Bãi bỏ | 1 tháng 11 năm 1922 |
Dinh thự | Các cung điện tại Istanbul:
|
Bổ nhiệm | Cha truyền con nối |
Bộ máy hành chính
Từ năm 1299 đến 1922, các vua nhà Ottoman cai trị một đế quốc xuyên lục địa rộng lớn. Lúc hùng mạnh nhất, Đế quốc Ottoman trải dài từ Hungary ở phía bắc đến Somalia ở phía nam, và từ Algérie ở phía tây đến Iraq ở phía đông. Ban đầu, đế quốc có kinh đô tại Bursa ở Tiểu Á, sau đó dời về Edirne năm 1366 rồi lại dời về Constantinopolis (nay là Istanbul) năm 1453 khi thành phố này bị chiếm từ tay Đế quốc Đông La Mã (Byzantine).[1] Những năm đầu của đế quốc Ottoman được kể lại trong nhiều câu chuyện khác nhau mà rất khó xác định là lịch sử hay truyền thuyết; tuy nhiên, phần lớn sử gia nhất trí rằng đế quốc này ra đời năm 1299 và vị vua đầu tiên là Osman I, Hãn vương của bộ lạc Kayı người Thổ Oghuz.[2] Đế quốc Ottoman mà ông sáng lập đã tồn tại trong 6 thế kỷ, với 36 vị vua. Sau thất bại của phe Cường quốc Trung tâm mà Đế quốc Ottoman tham gia trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc này tan rã. Đế quốc bị phân chia bởi các nước phe Hiệp ước thắng trận, sau đó thắng lợi của cuộc Chiến tranh giành độc lập Thổ Nhĩ Kỳ dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ hiện đại.[3]
Trong phần lớn lịch sử Ottoman, nhà nước này theo chính thể quân chủ chuyên chế. Vua Thổ - với nhiều chức vị - đứng đầu trong cơ cấu có cấp bậc của Ottoman, và có vai trò trong chính trị, quân sự, pháp luật, xã hội, tôn giáo.[a] Trên lý thuyết, ông chỉ chịu trách nhiệm với mỗi Thượng đế và Thánh luật (şeriat của người Hồi giáo, được biết trong tiếng Ả Rập như sharia), mà ông là người thực thi trưởng. Thiên mệnh của ông được phản ánh trong các tước hiệu Hồi-Ba Tư, ví dụ như "hiện thân của Thượng đế trên trần" (zill Allah fi'l-alem) và "khalip của bộ mặt trong trần gian" (halife-i ru-yi zemin).[4] Mọi đại thần đều do ông bổ nhiệm, và các bộ luật đều do ông ban hành dưới hình thư của một sắc dụ. Ông là tướng chỉ huy tối cao và có tước hiệu chính thức ở mọi vùng đất.[5] Sau sự thất thủ của Constantinopolis năm 1453, các sultan Ottoman tự xem mình như những kẻ kế vị của Đế quốc La Mã, cụ thể hơn là họ xưng Caesar (kaysar) và Hoàng đế.[4][6][7] Sau cuộc chinh phạt Ai Cập năm 1517, Selim I cũng xưng khalip, trở thành một ông vua của toàn Hồi giáo.[b] Một tân vương thường mang Gươm Osman, một nghi thức quan trọng tương đương với lễ đăng quang của các vua chúa Âu châu.[8] Nếu nhà vua không làm lễ mang gươm, ông không đủ tư cách để đưa con mình vào hàng những người kế vị.[9]
Dù chuyên chế và có thần quyền trong pháp lý và trong nguyên tắc, quyền của vua Thổ được thực thi có giới hạn.
Sự khác biệt giữa thời gian trị vì của các vua đầu và cuối là bằng chứng cho sự suy yếu của Đế quốc Ottoman. Suleiman I ở thời thịnh trị của đế quốc vào thế kỷ XVI, là vua trị vì lâu nhất trong lịch sử Ottoman: 46 năm. Murad V ở thời suy vong của đế quốc vào cuối thế kỷ XIX, được xem là vua trị vì ngắn nhất: chỉ 93 ngày rồi bị hạ bệ. Nền quân chủ lập hiến chỉ được thành lập dưới triều người kế vị Murad V, Abdülhamid II, nên ông trở thành vị vua chuyên chế cuối cùng, đồng thời là vị vua lập hiến đầu tiên của Đế quốc Ottoman.[10] Cháu của Abdülhamid II, Hoàng tử Ertuğrul Osman, sống ở thành phố New York năm 1939, là người đứng đầu của dòng họ Ottoman hiện nay và là người được quyền thừa kế ngai vàng Ottoman xưa.[11]
Danh sách sultan
Dưới đây là danh sách vua nhà Ottoman theo thứ tự thời gian, được lập theo thứ tự thời gian. Những tughra là những cái ấn hay chữ ký của các sultan Ottoman, được viết bằng thư pháp. Những tughra hiện diện ở mọi tài liệu chính thức cũng như đồng thời trên các đồng tiền, thậm chí còn được dùng để chỉ đến sultan thay vì dùng chân dung của ông. Phần "Ghi chú" có chứa thông tin về cuộc đời và huyết thống của nhà vua. Nếu một Sultan bị chết không phải vì lý do bệnh tật hoặc một cái chết tự nhiên thì lý do sẽ được ghi ở phía dưới. Đối với một số Sultan thời kỳ đầu, các Sultan nối ngôi sẽ chưa lên ngôi vội sau khi tiên vương của mình qua đời. Điều này xảy ra thường xuyên vì các Sultan không quyết định việc ai sẽ là người kế nhiệm mình và thường để xảy ra những chuyện theo kiểu "sự sống sót của người thích hợp nhất", vì khi nhà vua qua đời, các con ông đánh chém lẫn nhau cho đến khi có kẻ chiến thắng. Bởi vì những vụ đấu đá nội bộ và những vụ giết anh em để chiếm ngai vàng, nên thời điểm và vị Sultan tiền nhiệm qua đời không trùng với ngày đăng quang của vị Sultan kế nhiệm.[12] Kể từ năm 1617, luật thừa kế thì hệ thống cha truyền con nối được đổi thành một hệ thống mà thay vào đó người lớn tuổi nhất trong dòng họ (ekberiyet) sẽ được chọn làm Sultan. Vì vậy, trong thế kỷ 17 ta không thấy bất cứ trường hợp cha truyền con nối nào mà thay vào đó, ngai vàng thường được trao cho chú hoặc bác.[13] Chế độ này được thực hiện cho đến khi chế độ Sultan bị hủy bỏ, mặc dụ trong thế kỷ 19, từng có cố gắng chọn con trưởng làm thái tử nhưng bất thành.[14]
Dưới đây là các vương hiệu mà các vị vua nhà Ottoman từng dùng:
- 'Ala Hazrat-i-Aqdas-i-Hümayun (Đấng thiêng liêng) Sultan và Hãn,
- Padishah, Hoàng đế,
- Hünkar-i Khanedan-i Âl-i Osman, Quốc vương Nhà Ottoman,
- Sultan us-Selatin, Sultan của các vị Sultan,
- Khakan, nghĩa: Kha hãn,
- Amir ül-Mü'minin ve Khalifeh ül-Rasul Rub al-A’alimin, Người dẫn dắt các tín hữu và người kế nhiệm của Nhà tiên tri của Đức chúa trời,
- Khâdim ül-Haramayn ush-Sharifayn, Người giám hộ hai chốn tôn nghiêm (chỉ hai thành phố Mecca và Medina),
- Kaysar-i-Rûm, nghĩa: Hoàng đế La Mã
- Padişah-i thalath şehireha-i Qostantiniyye, Edirne ve Hüdavendigâr, ül şehireyn-i Dimaşq ve Qahira, tamam Azerbayjan, Mağrib, Barqah, Kayravan, Haleb, ül-‘Iraq-i ‘Arab vel ‘Ajam, Basra, ül-dulan-i Lahsa, Rakka, Musul, Partiyye, Diyârbekir, Kilikiyye, ül vilâyatun-i Erzurum, Sivas, Adana, Karaman, Van, Barbariyye, Habeş, Tunus, Trablus-i Garb, Şam, Kıbrıs, Rodos, Girit, ül vilâyet-i Mora, ül Bahr-i Sefid vel Bahr-i Siyah ve i-swahil, Anadolu, Rumeli, Bagdâd, Kurdistân, Yunanistan, Türkistan, Tatariyye, Çerkesyye, ül mintaqateyn-i Kabarda, Gürjistan, ül-Deşt-i Qipçaq, tamam ül-mamlikat-i Tatar, Kefe ve tamam ül-etraf, Bosna, ül şehir ve hisar-i Belgrat, ül vilâyet-i Sırbistan bil tamam ül-hisareha ve şehireha, tamam Arnavut, tamam Eflak ve Boğdan, ve tamam ül-mustamlak vel-hududeha, ve muteaddit mamalekat ve şehireha, Hoàng đế của ba thành phố Constantinopolis, Adrianople và Bursa, và các thành phố Damas và Cairo, cùng toàn thể Azerbaijan, của Magreb, của Barka, của Kairouan, của Aleppo, của người Ả Rập và của xứ Ba Tư thuộc Iraq, của Basra, của Al-Hasa strip, của Ar Raqqah, của Mosul, của Parthia, của Diyarbakır, của Cilicia, và của các tỉnh Erzurum, của Sivas, của Adana, của Karaman, của Van, của người Berber, của Abyssinia, của Tunisia, của Tripoli, của Damas, của Cộng hòa Síp, của Rhodes, của Crete, của các tỉnh xứ Morea, của biển Địa Trung Hải, và Biển Đen cũng như bờ biển xung quanh của nó, của Anatolia, Rumelia, Baghdad, Hy Lạp, Turkistan, Tartary, Circassia, của khu vực Kabarda, của Georgia, của steppe of Kypchaks, của các vùng đất của người Thát Đát, của Kefe, của tất cả các khu vực lân cận, của Bosnia, của thành phố và pháo đài Beograd, của tỉnh Serbia, và tất cả pháo đài và thành phổ trên toàn Albania, của vùng Eflak của Bogdania, cũng như tất cả các nước chư hầu, và các vùng đất khác.
# | Vua | Chân dung | Lên ngôi | Kết thúc triều đại | Chữ ký | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | Osman I | kh. 1299 | kh. 1324 | — [c] |
| |
2 | Orhan | kh. 1324 | kh. 1360 | |||
3 | Murad I Hüdavendigar |
kh. 1360 | 1389 |
| ||
4 | Bayezid I Tiếng Sét |
1389 | 1402 |
| ||
Thời đứt quãng của Đế quốc Ottoman[d] (1402–1413) | ||||||
5 | Mehmed I | 1413 | 1421 |
| ||
6 | Murad II | 1421 | 1444 |
| ||
7 | Mehmed II Nhà chinh phạt |
1444 | 1446 |
| ||
— | Murad II | 1446 | 3 tháng 2 năm 1451 | |||
— | Mehmed II Người chinh phạt |
3 tháng 2 năm 1451 | 3 tháng 5 năm 1481 |
| ||
8 | Bayezid II | 19 tháng 5 năm 1481 | 25 tháng 4 năm 1512 |
| ||
9 | Selim I Hung bạo |
25 tháng 4 năm 1512 | 21 tháng 9 năm 1520 |
| ||
10 | Suleyman I Đại đế hay Nhà làm luật |
30 tháng 9 năm 1520 | 6 hoặc 7 tháng 9 năm 1566 |
| ||
11 | Selim II Nghiện |
29 tháng 9 năm 1566 | 21 tháng 12 năm 1574 |
| ||
12 | Murad III | 22 tháng 12 năm 1574 | 16 tháng 1 năm 1595 |
| ||
13 | Mehmed III | 27 tháng 1 năm 1595 | 21 tháng 12 năm 1603 |
| ||
14 | Ahmed I | 21 tháng 12 năm 1603 | 22 tháng 11 năm 1617 |
| ||
15 | Mustafa I | 22 tháng 11 năm 1617 | 26 tháng 2 năm 1618 | |||
16 | Osman II | 26 tháng 2 năm 1618 | 19 tháng 5 năm 1622 |
| ||
— | Mustafa I | 20 tháng 5 năm 1622 | 10 tháng 9 năm 1623 | |||
17 | Murad IV | 10 tháng 9 năm 1623 | 8 hoặc 9 tháng 2 năm 1640 |
| ||
18 | Ibrahim | 9 tháng 2 năm 1640 | 8 tháng 8 năm 1648 |
| ||
19 | Mehmed IV | 8 tháng 8 năm 1648 | 8 tháng 11 năm 1687 |
| ||
20 | Suleyman II | 8 tháng 11 năm 1687 | 22 tháng 6 năm 1691 |
| ||
21 | Ahmed II | 22 tháng 6 năm 1691 | 6 tháng 2 năm 1695 |
| ||
22 | Mustafa II | 6 tháng 2 năm 1695 | 22 tháng 8 năm 1703 |
| ||
23 | Ahmed III | 22 tháng 8 năm 1703 | 1 hoặc 2 tháng 10 năm 1730 |
| ||
24 | Mahmud I | 2 tháng 10 năm 1730 | 13 tháng 12 năm 1754 |
| ||
25 | Osman III | 13 tháng 12 năm 1754 | 29 or 30 tháng 10 năm 1757 |
| ||
26 | Mustafa III | 30 tháng 10 năm 1757 | 21 tháng 1 năm 1774 |
| ||
27 | Abdülhamid I | 21 tháng 1 năm 1774 | 6 hoặc 7 tháng 4 năm 1789 |
| ||
28 | Selim III | 7 tháng 4 năm 1789 | 29 tháng 5 năm 1807 |
| ||
29 | Mustafa IV | 29 tháng 5 năm 1807 | 28 tháng 7 năm 1808 |
| ||
30 | Mahmud II | 28 tháng 7 năm 1808 | 1 tháng 7 năm 1839 |
| ||
31 | Abdülmecid I | 1 tháng 7 năm 1839 | 25 tháng 6 năm 1861 |
| ||
32 | Abdülaziz | 25 tháng 6 năm 1861 | 30 tháng 5 năm 1876 |
| ||
34 | Abdülhamid II Vua Đỏ |
31 tháng 8 năm 1876 | 27 tháng 4 năm 1909 |
| ||
35 | Mehmed V | 27 tháng 4 năm 1909 | 3 tháng 7 năm 1918 |
| ||
36 | Mehmed VI | 4 tháng 7 năm 1918 | 1 tháng 11 năm 1922 |
| ||
Dissolution of the Ottoman Empire[e] (1922–1923) | ||||||
— | Abdülmecid II (Chỉ xưng Caliph) |
18 tháng 11 năm 1922 | 3 tháng 3 năm 1924 | — [c] |
t
Xem thêm
- Đế quốc Ottoman
- Nhà Ottoman
- Phả hệ nhà Ottoman
- Line of succession to the Ottoman throne
- Danh sách hoàng thái hậu nhà Ottoman
Ghi chú
- a1 2 : The full style of the Ottoman ruler was complex, as it was composed of several titles and evolved over the centuries. The title of sultan was used continuously by all rulers almost from the beginning. However, because it was widespread in the Muslim world, the Ottomans quickly adopted variations of it to dissociate themselves from other Muslim rulers of lesser status. Murad I, the third Ottoman monarch, styled himself sultan-i azam (the most exalted sultan) and hüdavendigar (emperor), titles used by the Anatolian Seljuqs and the Mongol Ilkhanids respectively. His son Bayezid I adopted the style Sultan of Rûm, Rûm being an old islamic name for Anatolia. The combining of the Islamic and Central Asian heritages of the Ottomans led to the adoption of the title that became the standard designation of the Ottoman ruler: Sultan [Name] Khan.[55] Ironically, although the title of sultan is most often associated in the Western world with the Ottomans, people within Turkey generally use the title of padishah far more frequently when referring to rulers of the Ottoman Dynasty.[56] The full style of the Ottoman sultan once the empire's frontiers had stabilized became:[57]
"Người đứng đầu Gia tộc Osman, Sultan es Selatin (Sultan của các vị Sultan), Khakhan (Hãn của các vị hãn), người dẫn dắt các tín hữu và người kế nhiệm của Nhà tiên tri của Đức chúa trời, Người giám hộ thành Mecca, Medina và Jerusalem, Hoàng đế của ba thành phố Constantinopolis, Adrianople và Bursa, và các thành phố Damas và Cairo, cùng toàn thể Azerbaijan, của Magreb, của Barka, của Kairouan, của Aleppo, của người Ả Rập và của xứ Ba Tư thuộc Iraq, của Basra, của Al-Hasa strip, của Ar Raqqah, của Mosul, của Parthia, của Diyarbakır, của Cilicia, và của các tỉnh Erzurum, của Sivas, của Adana, của Karaman, của Van, của người Berber, của Abyssinia, của Tunisia, của Tripoli, của Damas, của Cộng hòa Síp, của Rhodes, của Crete, của các tỉnh xứ Morea, của biển Địa Trung Hải, và Biển Đen cũng như bờ biển xung quanh của nó, của Anatolia, Rumelia, Baghdad, Hy Lạp, Turkistan, Tartary, Circassia, của khu vực Kabarda, của Georgia, của steppe of Kypchaks, của các vùng đất của người Thát Đát, của Kefe, của tất cả các khu vực lân cận, của Bosnia, của thành phố và pháo đài Beograd, của tỉnh Serbia, và tất cả pháo đài và thành phổ trên toàn Albania, của vùng Eflak của Bogdania, cũng như tất cả các nước chư hầu, và các vùng đất khác.
- b^ : The Ottoman Caliphate was one of the most important positions held by rulers of the Ottoman Dynasty. The caliphate symbolized their spiritual power, whereas the sultanate represented their temporal power. According to Ottoman historiography, Selim I acquired the title of caliph during his conquest of Egypt in 1517, after the last Abbasid in Cairo, Al-Mutawakkil III, relinquished the caliphate to him. However, the general consensus among modern scholars is that this transference of the caliphate was a fabricated myth invented in the 18th century when the idea of an Ottoman Caliphate became useful to bolster waning military power. In fact, Ottoman rulers had used the title of caliph before the conquest of Egypt, as early as Murad I. It is currently agreed that the caliphate "disappeared" for two-and-a-half centuries, before being revived with the Treaty of Küçük Kaynarca, signed between the Ottoman Empire and Catherine II of Russia in 1774. The treaty was highly symbolic, since it marked the first international recognition of the Ottomans' claim to the caliphate. Although the treaty officialised the Ottoman Empire's loss of the Crimean Khanate, it acknowledged the Ottoman caliph's continuing religious authority over Muslims in Russia.[58] From the 18th century onwards, Ottoman sultans increasingly emphasized their status as caliphs in order to stir Pan-Islamist sentiments among the empire's Muslims in the face of encroaching European imperialism. When World War I broke out, the sultan/caliph issued a call for jihad in 1914 against the Ottoman Empire's Allied enemies, vainly inciting the subjects of the French, British và Nga empires to revolt. Abdülhamid II was by far the Ottoman sultan who made the most use of his caliphal position, and was recognized as caliph by many Muslim heads of state, even as far away as Sumatra.[59] He had his claim to the title inserted into the 1876 Constitution (Article 4).[60]
- c1 2 : Tughras were used by 35 out of 36 Ottoman sultans, starting with Orhan in the 14th century, whose tughra has been found on two different documents. No tughra bearing the name of Osman I, the founder of the empire, has ever been discovered, although a coin with the inscription "Osman bin Ertuğrul bin Gündüz Alp" has been identified.[61] Abdülmecid II, the last Ottoman caliph, also lacked a tughra of his own, since he did not serve as head of state (that position being held by Mustafa Kemal, President of the newly founded Republic of Turkey) but as a mere religious figurehead.
- d^ : The Ottoman Interregnum, also known as the Ottoman Triumvirate (tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fetret Devri), was a period of chaos in the Ottoman Empire which lasted from 1402 to 1413. It started following the defeat and capture of Bayezid I by the Turco-Mongol warlord Tamerlane at the Battle of Ankara, which was fought on 20 tháng 7 năm 1402. Bayezid's sons fought each other for over a decade, until Mehmed I emerged as the undisputed victor in 1413.[62]
- e^ : The dissolution of the Ottoman Empire was a gradual process which started with the abolition of the sultanate and ended with that of the caliphate 16 months later. The sultanate was formally abolished on 1 tháng 11 năm 1922. Sultan Mehmed VI fled to Malta on 17 November aboard the British warship Malaya.[51] This event marked the end of the Ottoman Dynasty, not of the Ottoman State nor of the Ottoman Caliphate. On 18 November, the Grand National Assembly (TBMM) elected Mehmed VI's cousin Abdülmecid II, the then crown prince, as caliph.[63] The official end of the Ottoman State was declared through the Treaty of Lausanne (24 tháng 7 năm 1923), which recognized the new "Ankara government," and not the old Istanbul-based Ottoman government, as representing the rightful owner and successor state. The Republic of Turkey was proclaimed by the TBMM on 29 tháng 10 năm 1923, with Mustafa Kemal as its first President.[64] Although Abdülmecid II was a figurehead lacking any political power, he remained in his position of caliph until the office of the caliphate was abolished by the TBMM on 3 tháng 3 năm 1924.[60] Mehmed VI later tried unsuccessfully to reinstall himself as caliph in the Hejaz.[65]
Chú thích
- ^ Stavrides 2001,tr. 21
- ^ Glazer 1996, "The Ottoman Empire"
- ^ Glazer 1996, "War of Independence"
- ^ a b Findley 2005, tr. 115 Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
không hợp lệ: tên “Findley” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác - ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênOttoman Institutions
- ^ Toynbee 1974, các trang. 22–23
- ^ Stavrides 2001, tr. 20
- ^ Quataert 2005, tr. 93
- ^ d'Osman Han 2001, "Ottoman Padishah Succession"
- ^ Glazer 1996, "External Threats and Internal Transformations"
- ^ Bernstein, Fred A. (26 tháng 3 năm 2006). “Not Quite a Castle, but It's Home”. The New York Times. ISSN 0362-4331. OCLC 1645522. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2009.
- ^ Quataert 2005, tr. 91
- ^ Quataert 2005, tr. 92
- ^ Karateke 2005, các trang. 37–54
- ^ “Sultan Osman Gazi”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan Orhan Gazi”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan Murad Hüdavendigar Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan Yıldırım Beyezid Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. 17A16AE30572D313A79D6F5E6C1B43FFA6B896F16D985D5D Bản gốc Kiểm tra giá trị
|url=
(trợ giúp) lưu trữ ngày 17 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009. - ^ “Sultan Mehmed Çelebi Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ a b “Sultan II. Murad Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ a b “Chronology: Sultan II. Murad Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2009.
- ^ “Fatih Sultan Mehmed Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ Kafadar 1996, tr. xix
- ^ “Sultan II. Bayezid Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Yavuz Sultan Selim Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Kanuni Sultan Süleyman Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan II. Selim Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan III. Murad Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan III. Mehmed Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan I. Ahmed”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ a b “Sultan I. Mustafa”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan II. Osman Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan IV. Murad Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan İbrahim Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan IV. Mehmed”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan II. Süleyman Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan II. Ahmed Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan II. Mustafa Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan III. Ahmed Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan I. Mahmud Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan III. Osman Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan III. Mustafa Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan I. Abdülhamit Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan III. Selim Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan IV. Mustafa Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan II. Mahmud Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan Abdülmecid Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan Abdülaziz Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan II. Abdülhamid Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ “Sultan V. Mehmed Reşad Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ a b “Sultan VI. Mehmed Vahdettin Han”. Bộ Văn hóa và Du lịch Thổ Nhỹ Kỳ. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ As̜iroğlu 1992, tr. 13
- ^ As̜iroğlu 1992, tr. 17
- ^ As̜iroğlu 1992, tr. 14
- ^ Peirce 1993, các trang. 158–159
- ^ M'Gregor, J. (1854). “The Race, Religions, and Government of the Ottoman Empire”. The Eclectic Magazine of Foreign Literature, Science, and Art. New York: Leavitt, Trow, & Co. 32: tr. 376. OCLC 6298914. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2009.
- ^ Ozgen, Korkut. “The Ottomans History”. TheOttomans.org. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ Glassé, Cyril biên tập (2003). “Ottomans”. The New Encyclopedia of Islam. Walnut Creek, CA: AltaMira Press. tr. 349–351. ISBN 9780759101906. OCLC 52611080. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2009.
- ^ Quataert 2005, pp. 83–85
- ^ a b Toprak 1981, pp. 44–45
- ^ Mensiz, Ercan. “About Tugra”. Tugra.org. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.
- ^ Sugar 1993, pp. 23–27
- ^ As̜iroğlu 1992, p. 54
- ^ Glazer 1996, "Table A. Chronology of Major Kemalist Reforms"
- ^ Steffen, Dirk (2005). “Mehmed VI, Sultan”. Trong Tucker, Spencer (biên tập). World War I: Encyclopedia. III: M–R. Santa Barbara, CA: ABC-CLIO. tr. 779. ISBN 9781851094202. OCLC 162287003. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2009.
Liên kết ngoài
- “Website of the 700th Anniversary of the Ottoman Empire”.
|url=
trống hay bị thiếu (trợ giúp);|ngày truy cập=
cần|url=
(trợ giúp) - “Official website of the immediate living descendants of the Ottoman Dynasty”. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2009.