Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Khoa học nhận thức (tiếng Anh: cognitive science) thường được định nghĩa là ngành nghiên cứu về bản chất của trí tuệ [1]. Hầu như tất cả các giới thiệu chính thức về khoa học nhận thức nhấn mạnh rằng đây là một lĩnh vực nghiên cứu là kết hợp của nhiều ngành, trong đó tâm lý học, thần kinh học, ngôn ngữ học, triết học, khoa học máy tính, nhân loại học, và sinh học là các nhánh ứng dụng hoặc chuyên hóa chính của ngành khoa học này.
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Luger, George (1994). Cognitive science: the science of intelligent systems. San Diego: Academic Press. ISBN 978-0124595705.
Những lĩnh vực chính của khoa học máy tính | |
---|---|
Nền tảng toán học | |
Lý thuyết phép tính | |
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật | |
Ngôn ngữ lập trình và trình biên dịch | Bộ phân tích cú pháp · Trình thông dịch · Lập trình cấu trúc · Lập trình thủ tục · Lập trình hướng đối tượng · Lập trình hướng khía cạnh · Lập trình hàm · Lập trình logic · Lập trình máy tính · Lập trình mệnh lệnh · Lập trình song song · Lập trình tương tranh · Mô hình lập trình · Prolog · Tối ưu hóa trình biên dịch |
Tính song hành, song song, và hệ thống phân tán | |
Công nghệ phần mềm | |
Kiến trúc hệ thống | |
Viễn thông và mạng máy tính | |
Cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin | |
Trí tuệ nhân tạo | |
Đồ họa máy tính | |
Giao diện người-máy tính | |
Khoa học tính toán | |
Chú ý: Khoa học máy tính còn có thể được chia thành nhiều chủ đề hay nhiều lĩnh vực khác dựa theo Hệ thống xếp loại điện toán ACM. |
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn. |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Khoa học nhận thức.
Thể loại ẩn: