NGC 5253 | |
---|---|
NGC 5253 một trong những thiên hà lùn gần nhất[1] | |
Dữ liệu quan sát | |
Chòm sao | Centaurus |
Xích kinh | 13h 39m 55.9s[2] |
Xích vĩ | −31° 38′ 24″[2] |
Dịch chuyển đỏ | 407 ± 3 km/s[2] |
Khoảng cách | 10.9 ± 0.6 Mly (3.33 ± 0.17 Mpc)[3] |
Cấp sao biểu kiến (V) | 10.9[2] |
Đặc tính | |
Kiểu | Im pec[2] |
Kích thước biểu kiến (V) | 5′.0 × 1′.9[2] |
Tên gọi khác | |
UGCA 369,[2] PGC 48334,[2] Haro 10[2] |
NGC 5253 là tên của một thiên hà vô định hình nằm trong Bán Nhân Mã. Ngày 15 tháng 3 năm 1787, nhà thiên văn học người Anh gốc Đức William Herschel phát hiện ra thiên hà này.[4]
Thuộc tính
NGC 5253 nằm trong phân nhóm Messier 83 của nhóm Centaurus A/Messier 83, một nhóm có khoảng cách tương đối gần với một nhóm thiên hà có chứa thiên hà radio Centaurus A và thiên hà xoắn ốc Messier 83 (còn được biết là thiên hà Vòng hoa phía Nam).
Nó được xem là một thiên hà lùn có sự bùng nổ sự hình thành sao với tỉ lệ cao một cách bất thường[5]. Bên cạnh đó, một siêu tân tinh tên là SN 1972A là một siêu tân tinh sáng nhất từng được phát hiện trong thiên hà này (cấp sao cao nhất là 8,5), cho đến năm 1987, SN 1987A đã soán ngôi của siêu tân tinh này[6][7]. Một siêu tân tinh khác là SN 18985 cũng được ghi nhận là nằm trong thiên hà này.[8]
NGC 5352 có chứ một đám mây bụi khí khổng lồ che khuất một cụm sao hơn 1 triệu ngôi sao, trong 1 triệu ngôi sao đó có đến 7000 sao O. Siêu cụm sao này là khoảng 3 triệu năm tuổi với tổng độ sáng lớn hơn 1 tỉ tỉ lần độ sáng của mặt trời. Khối lượng bụi bao quanh các ngôi sao này thì khá dị thường, xấp xỉ 15000 lần khối lượng mặt trời, đó có nhiều nguyên tố hóa học khác kể cả Carbon và Oxy.[9][10]
Dữ liệu hiện tại
Theo như quan sát, đây là thiên hà nằm trong chòm sao Xử Nữ và dưới đây là một số dữ liệu khác:
Xích kinh 13h 39m 55.9s[2]
Độ nghiêng −31° 38′ 24″[2]
Giá trị dịch chuyển đỏ 407 ± 3 km/s[2]
Cấp sao biểu kiến 10.9[2]
Kích thước biểu kiến 5′.0 × 1′.9[2]
Loại thiên hà Im pec[2]
Tham khảo
- ^ “A Peculiar Compact Blue Dwarf Galaxy”. ESA/Hubble Picture of the Week. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2014. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2012.
- ^ a b c d e f g h i j k l m n o “NASA/IPAC Extragalactic Database”. Results for NGC 5253. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2006.
- ^ Ferrarese, Laura; Ford, Holland C.; Huchra, John; Kennicutt, Robert C., Jr.; và đồng nghiệp (2000). “A Database of Cepheid Distance Moduli and Tip of the Red Giant Branch, Globular Cluster Luminosity Function, Planetary Nebula Luminosity Function, and Surface Brightness Fluctuation Data Useful for Distance Determinations”. The Astrophysical Journal Supplement Series. 128 (2): 431–459. arXiv:astro-ph/9910501. Bibcode:2000ApJS..128..431F. doi:10.1086/313391.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- ^ The scientific papers of Sir William Herschel by J. L. E. Dreyer. Royal Astronomical Society London 1912.
- ^ Jordan Zastrow; M.S. Oey; Sylvain Veilleux; Michael McDonald; Crystal L. Martin (2011). “An Ionization Cone in the Dwarf Starburst Galaxy NGC 5253”. The Astrophysical Journal. 741 (1): (page needed). arXiv:1109.6360. Bibcode:2011ApJ...741L..17Z. doi:10.1088/2041-8205/741/1/L17.
- ^ I. D. Karachentsev; M. E. Sharina; A. E. Dolphin; E. K. Grebel; và đồng nghiệp (2002). “New distances to galaxies in the Centaurus A group”. Astronomy and Astrophysics. 385 (1): 21–31. Bibcode:2002A&A...385...21K. doi:10.1051/0004-6361:20020042.
- ^ I. D. Karachentsev (2005). “The Local Group and Other Neighboring Galaxy Groups”. Astronomical Journal. 129 (1): 178–188. arXiv:astro-ph/0410065. Bibcode:2005AJ....129..178K. doi:10.1086/426368.
- ^ Kowal, C. T.; Sargent, W. L. W. (tháng 11 năm 1971). “Supernovae discovered since 1885”. Astronomical Journal. 76: 756–764. Bibcode:1971AJ.....76..756K. doi:10.1086/111193.
- ^ Stuart Wolpert (ngày 18 tháng 3 năm 2015). “More than a million stars are forming in a mysterious dusty gas cloud in a nearby galaxy” (Thông cáo báo chí). UCLA. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 3 năm 2015.
- ^ J. L. Turner; S. C. Beck; D. J. Benford; S. M. Consiglio; và đồng nghiệp (2015). “Highly efficient star formation in NGC 5253 possibly from stream-fed accretion”. Nature. 519 (7543): 331–333. arXiv:1503.05254. Bibcode:2015Natur.519..331T. doi:10.1038/nature14218. PMID 25788096.