Tiếng Pashtun | |
---|---|
پښتو Pax̌tō | |
Từ Pax̌tō viết bằng chữ Ba Tư-Ả Rập (biến thể tiếng Pashtun | |
Phát âm | [ˈpəʂt̪oː], [ˈpʊxt̪oː] |
Sử dụng tại | Afghanistan và Pakistan |
Tổng số người nói | 40–60 triệu[1][2][3] |
Dân tộc | Người Pashtun[4] |
Phân loại | Ấn-Âu |
Dạng chuẩn | |
Phương ngữ | ~20 phương ngữ |
Hệ chữ viết | Chữ Ả Rập (biến thể tiếng Pashtun) |
Địa vị chính thức | |
Ngôn ngữ chính thức tại | Afghanistan[5] |
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại | |
Quy định bởi | Viện Khoa học Afghanistan Viện Pashtun, Đại học Peshawar[6] |
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-1 | ps |
ISO 639-2 | pus |
ISO 639-3 | tùy trường hợp:pst – Pashtun miền trungpbu – Pashtun miền bắcpbt – Pashtun miền namwne – Wanetsi |
Glottolog | pash1269 [7] |
Linguasphere | 58-ABD-a |
Tiếng Pashtun (پښتو Pax̌tō [ˈpəʂt̪oː]), được gọi là Afghāni (افغانی)[8] trong tiếng Ba Tư và Paṭhānī trong tiếng Hindi và Urdu,[9] là một ngôn ngữ ở miền Nam-Trung Á, được nói bởi người Pashtun. Người nói ngôn ngữ này có một số tên gọi, gồm Pashtun và Pukhtun và đôi khi Afghan hay Pathan.[4] Đây là một ngôn ngữ Iran Đông, thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu.[10][11][12] Tiếng Pashtun là một trong hai ngôn ngữ chính thức của Afghanistan,[5][13][14] và là ngôn ngữ khu vực đông người nói thứ hai tại Pakistan, chủ yếu ở miền tây và tây bắc đất nước.[15] Những Khu vực Bộ lạc Liên bang Quản lý (FATA) của Pakistan gần 100% nói tiếng Pashtun, trong khi nó cũng là ngôn ngữ số đông ở tỉnh Khyber Pakhtunkhwa và các huyện miền bắc của Balochistan. Tiếng Pashtun là ngôn ngữ chính của kiều dân Pashtun khắp nơi trên thế giới. Tổng số người nói tiếng Pashtun trên toàn cầu được ước tính là từ 45–60 triệu.[1][16][17][18]
Chữ viết
Tiếng Pashtun sử dụng bảng chữ cái Pashtun, một dạng sửa đổi của chữ viết Ba Tư–Ả Rập.[19] Vào thế kỷ 16, Bayazid Pir Roshan đã đưa 13 chữ cái mới vào bảng chữ cái Pashtun. Nó đã được sửa đổi thêm trong nhiều năm.
Bảng chữ cái Pashtun bao gồm 45 đến 46 chữ cái[20] và 4 dấu phụ. Chữ Latin Pashtun cũng được sử dụng.[21][22][23] Trong phiên âm Latinh, trọng âm được biểu thị bằng các dấu sau trên các nguyên âm: ә́, á, ā́, ú, ó, í và é. Bảng sau (đọc từ trái sang phải) cung cấp các dạng biệt lập của các chữ cái, cùng với các giá trị tương đương trong chữ Latinh và các giá trị IPA điển hình:
اā
/ɑ, a/ |
بb
/b/ |
پp
/p/ |
تt
/t/ |
ټṭ
/ʈ/ |
ث(s)
/s/ |
جǧ
/d͡ʒ/ |
ځg, dz
/d͡z/ |
چč
/t͡ʃ/ |
څc, ts
/t͡s/ |
ح(h)
/h/ |
خx
/x/ |
دd
/d/ |
ډḍ
/ɖ/ |
ﺫ(z)
/z/ |
ﺭr
/r/ |
ړṛ
/ɺ, ɻ, ɽ/ |
ﺯz
/z/ |
ژž
/ʒ/ |
ږǵ (or ẓ̌)
/ʐ, ʝ, ɡ, ʒ/ |
سs
/s/ |
شš
/ʃ/ |
ښx̌ (hoặc ṣ̌)
/ʂ, ç, x, ʃ/ | |
ص(s)
/s/ |
ض(z)
/z/ |
ط(t)
/t/ |
ظ(z)
/z/ |
ع(ā)
/ɑ/ |
غğ
/ɣ/ |
فf
/f/ |
قq
/q/ |
کk
/k/ |
ګģ
/ɡ/ |
لl
/l/ | |
مm
/m/ |
نn
/n/ |
ڼṇ
/ɳ/ |
ں̃ , ń
/◌̃/ |
وw, u, o
/w, u, o/ |
هh, a
/h, a/ |
ۀə
/ə/ |
يy, i
/j, i/ |
ېe
/e/ |
یay, y
/ai, j/ |
ۍəi
/əi/ |
ئəi, y
/əi, j/ |
Chú thích
- ^ a b Penzl, Herbert; Ismail Sloan (2009). A Grammar of Pashto a Descriptive Study of the Dialect of Kandahar, Afghanistan. Ishi Press International. tr. 210. ISBN 0-923891-72-2. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2010.
Estimates of the number of Pashto speakers range from 40 million to 60 million...
- ^ Nationalencyklopedin "Världens 100 största språk 2007" The World's 100 Largest Languages in 2007 (39 million)
- ^ Bản mẫu:ELL2
- ^ a b Claus, Peter J.; Diamond, Sarah; Ann Mills, Margaret (2003). South Asian Folklore: An Encyclopedia: Afghanistan, Bangladesh, India, Nepal, Pakistan, Sri Lanka. Taylor & Francis. tr. 447. ISBN 9780415939195.
- ^ a b Constitution of Afghanistan – Chapter 1 The State, Article 16 (Languages) and Article 20 (Anthem)
- ^ Sebeok, Thomas Albert (1976). Current Trends in Linguistics: Index. Walter de Gruyter. tr. 705.
- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Pashto”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
- ^ John Leyden, Esq. M.D.; William Erskine, Esq. biên tập (1921). “Events Of The Year 910 (1525)”. Memoirs of Babur. Packard Humanities Institute. tr. 5. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 11 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2012.
To the south is Afghanistān. There are eleven or twelve different languages spoken in Kābul: Arabic, Persian, Tūrki, Moghuli, Hindi, Afghani, Pashāi, Parāchi, Geberi, Bereki, and Lamghāni.
- ^ India. Office of the Registrar General (1961). Census of India, 1961: Gujarat. Manager of Publications. tr. 142, 166, 177.
- ^ Henderson, Michael. “The Phonology of Pashto” (PDF). University of Wisconnsin Madisson. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 4 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2012.
- ^ Henderson, Michael (1983). “Four Varieties of Pashto”. Journal of the American Oriental Society (103.595-8).
- ^ Darmesteter, James (1890). Chants populaires des Afghans. Paris.
- ^ “Article Sixteen of the 2004 Constitution of Afghanistan”. 2004. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2012.
From among the languages of Pashto, Dari, Uzbeki, Turkmani, Baluchi, Pashai, Nuristani, Pamiri (alsana), Arab and other languages spoken in the country, Pashto and Dari are the official languages of the state.
- ^ Banting, Erinn (2003). Afghanistan: The land. Crabtree Publishing Company. tr. 4. ISBN 0-7787-9335-4. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2010.
- ^ Population by Mother Tongue, Population Census - Pakistan Bureau of Statistics, Government of Pakistan
- ^ Paul M. Lewis biên tập (2009). “Pashto, Northern”. SIL International. Dallas, Texas: Ethnologue: Languages of the World, Sixteenth edition. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2010.
Ethnic population: 49,529,000 possibly total Pashto in all countries.
- ^ “Pashto”. Omniglot.com. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2010.
The exact number of Pashto speakers is not known for sure, but most estimates range from 45 million to 55 million.
- ^ Thomson, Gale (2007). Countries of the World & Their Leaders Yearbook 08. 2. European Union: Indo-European Association. tr. 84. ISBN 0-7876-8108-3. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2010.
- ^ Hladczuk, John (1992). International Handbook of Reading Education. Greenwood Publishing Group. tr. 148. ISBN 9780313262531.
- ^ Ullah, Noor (2011). Pashto Grammar. AuthorHouse. tr. 5. ISBN 978-1-4567-8007-4.
- ^ Latin hóa BGN/PCGN
- ^ “Archived copy” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2012.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
- ^ “NGA: Standardization Policies”. nga.mil. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 2 năm 2013.
Thư mục
- Schmidt, Rüdiger biên tập (1989). Compendium Linguarum Iranicarum. Wiesbaden: Reichert. ISBN 3-88226-413-6.
- Georg Morgenstierne (1926) Report on a Linguistic Mission to Afghanistan. Instituttet for Sammenlignende Kulturforskning, Serie C I-2. Oslo. ISBN 0-923891-09-9
- Daniel G. Hallberg (1992) Pashto, Waneci, Ormuri (Sociolinguistic Survey of Northern Pakistan, 4). National Institute of Pakistani Studies, 176 pp. ISBN 969-8023-14-3.
- Herbert Penzl A Grammar of Pashto: A Descriptive Study of the Dialect of Kandahar, Afghanistan, ISBN 0-923891-72-2
- Herbert Penzl A Reader of Pashto, ISBN 0-923891-71-4
Đọc thêm
- Morgenstierne, Georg. "The Place of Pashto among the Iranic Languages and the Problem of the Constitution of Pashtun Linguistic and Ethnic Unity." Paṣto Quarterly 1.4 (1978): 43-55.
Liên kết ngoài
- Pashto Dictionary with Phonetic Keyboard & Auto-Suggestion
- Pashto Phonetic Keyboard
- Pashto Language & Identity Formation in Pakistan
- Indo-Aryan identity of Pashto
- Henry George Raverty. A Dictionary of the Puk'hto, Pus'hto, or Language of the Afghans. Second edition, with considerable additions. London: Williams and Norgate, 1867.
- D. N. MacKenzie, "A Standard Pashto" Lưu trữ 2021-03-01 tại Wayback Machine, Khyber.org
- Freeware Online Pashto Dictionaries
- A Pashto Word List
- Origins of Pashto
- Resources for the Study of the Pashto Language