Tiếng Ukraina | |
---|---|
українська мова ukrayins'ka mova | |
Phát âm | [ukrɑˈjinʲsʲkɑ ˈmɔʋɑ] |
Sử dụng tại | Xem bài |
Tổng số người nói | Khoảng 42[1][2] đến 47[3] triệu người |
Hạng | 26 |
Phân loại | Ấn-Âu
|
Hệ chữ viết | Chữ Kirin |
Địa vị chính thức | |
Ngôn ngữ chính thức tại | Ukraina Transnistria (Moldova) |
Quy định bởi | Viện Hàn lâm khoa học Ukraina |
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-1 | uk |
ISO 639-2 | ukr |
ISO 639-3 | ukr |
Một phần của loạt bài về |
Văn hóa Ukraina |
---|
Lịch sử |
Dân tộc |
Ngôn ngữ |
Ẩm thực |
Tiếng Ukraina (украї́нська мо́ва ukrayins'ka mova; [ukrɑ'jinʲsʲkɑ ˈmɔʋɑ]) là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của các ngôn ngữ gốc Slav. Đây là ngôn ngữ chính thức của Ukraina. Ngôn ngữ này sử dụng ký tự Cyrill để viết và có nhiều từ vựng chung với các quốc gia nói các tiếng gốc Slav láng giềng, đáng chú ý là tiếng Ba Lan, tiếng Slovak, tiếng Serbia và tiếng Nga.
Tiếng Ukraina có nguồn gốc từ tiếng Slav cổ của quốc gia thời đầu Trung cổ Kievan Rus'. Thời kỳ đầu nó được gọi là tiếng Ruthenia. "Tiếng Ukraina là một ngôn ngữ có nguồn gốc xuất thân trực hệ của ngôn ngữ thông tục được sử dụng ở Kievan Rus" (thế kỷ 10–13)[4].
Ngôn ngữ này đã bền bỉ tồn tại dù trải qua nhiều lần bị các chế độ do những người không phải thuộc dân tộc Ukraina cầm quyền cấm đoán và ngăn cản sử dụng trong nhiều thế kỷ. Dù vậy, tiếng Ukraina vẫn duy trì được sức sống của nó trong văn hóa dân gian, ca nhạc và văn học của các tác gia nổi bật người Ukraina.
Chú thích
- ^ http://www.ukrcensus.gov.ua/eng/results/nationality_population/nationality_1/s5/?box=5.1W&out_type=&id=&rz=1_1&rz_b=2_1&k_t=00&id=&botton=cens_db Lưu trữ 2007-03-11 tại Wayback Machine million
- ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2009.
- ^ Danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng
- ^ Ukrainian language, Encyclopædia Britannica
Thư mục
- Korunets', Ilko V. (2003). Contrastive Topology of the English and Ukrainian Languages. Vinnytsia: Nova Knyha Publishers. ISBN 966-7890-27-9.
- Lesyuk, Mykola "Різнотрактування історії української мови".
- Luckyj, George S. N. (1990) [1956]. Literary Politics in the Soviet Ukraine, 1917–1934. Durham and London: Duke University Press. ISBN 0-8223-1099-6. (revised and updated edition)
- Nimchuk, Vasyl'. Періодизація як напрямок дослідження генези та історії української мови. Мовознавство. 1997.- Ч.6.-С.3–14; 1998.
- Magocsi, Paul Robert (1996). A History of Ukraine. Toronto: University of Toronto Press. ISBN 0-8020-0830-5.
- Pivtorak, Hryhoriy Petrovych (1998). Походження українців, росіян, білорусів та їхніх мов [The origin of Ukrainians, Belarusians, Russians and their languages] (bằng tiếng Ukraina). Kyiv: Akademia. ISBN 966-580-082-5.Litopys.kiev.ua
- Shevelov, George Y. (1979). A Historical Phonology of the Ukrainian Language. Heidelberg: Carl Winter Verlag. ISBN 3-533-02787-2.. Ukrainian translation is partially available online.
- Subtelny, Orest (1988). Ukraine: A History. Toronto: University of Toronto Press. ISBN 0-8020-5808-6.
- "What language is spoken in Ukraine", in Welcome to Ukraine, 2003, 1., wumag.kiev.ua
- All-Ukrainian population census 2001, ukrcensus.gov.ua
- Конституція України (Constitution of Ukraine), 1996, rada.kiev.ua (bằng tiếng Ukraina) English translation (excerpts), rada.kiev.ua.
- 1897 census, demoscope.ru
- Sơ khai ngôn ngữ
- Tiếng Ukraina
- Tiếng Rus
- Ngôn ngữ tại Azerbaijan
- Ngôn ngữ tại Croatia
- Ngôn ngữ tại Canada
- Ngôn ngữ tại Séc
- Ngôn ngữ tại Hungary
- Ngôn ngữ tại Nga
- Ngôn ngữ tại Ba Lan
- Ngôn ngữ tại România
- Ngôn ngữ tại Serbia
- Ngôn ngữ tại Slovakia
- Ngôn ngữ tại Transnistria
- Ngôn ngữ tại Vương quốc Liên hiệp Anh
- Ngôn ngữ tại Hoa Kỳ
- Ngôn ngữ tại Ukraina
- Ngôn ngữ chủ-động-tân
- Nghiên cứu Ukraina
- Nhóm ngôn ngữ Slav Đông