Mangan(II) fluoride | |
---|---|
Danh pháp IUPAC | Manganese(II) fluoride |
Tên khác | Manganơ fluoride Mangan đifluoride |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số RTECS | OP0875000 |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
ChemSpider | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | MnF2 |
Khối lượng mol | 92,9348 g/mol, chính xác: 92,934855 g/mol |
Bề ngoài | tinh thể hồng nhạt |
Khối lượng riêng | 3,98 g/cm³ |
Điểm nóng chảy | 856 °C (1.129 K; 1.573 °F) |
Điểm sôi | 1.820 °C (2.090 K; 3.310 °F) |
Độ hòa tan trong nước | 1,06 g/100ml (20 °C) |
Độ hòa tan | tạo phức với amonia, hydrazin |
MagSus | +10,700·10-6 cm³/mol |
Cấu trúc | |
Các nguy hiểm | |
Chỉ dẫn R | R20/21/22, R36/37/38 |
Chỉ dẫn S | S26, S37/39[1] |
Điểm bắt lửa | không bắt lửa |
Các hợp chất liên quan | |
Anion khác | Mangan(II) chloride Mangan(II) bromide Mangan(II) iodide |
Cation khác | Tecneti(VI) fluoride Rheni(VII) fluoride Mangan(III) fluoride Mangan(IV) fluoride |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Mangan(II) fluoride là hợp chất hóa học bao gồm mangan và fluoride có công thức MnF2. Nó là một chất rắn kết tinh màu hồng nhạt, màu hồng nhạt là màu đặc trưng cho các hợp chất mangan(II). Nó được tạo ra bằng cách xử lý mangan hay các hợp chất của mangan(II) trong axit flohydric. Nó được sử dụng trong sản xuất các loại thủy tinh và laser đặc biệt.[2]
Hợp chất khác
MnF2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như:
- MnF2·2 (?)NH3 – chất rắn màu nâu;[3]
- MnF2·5NH3·H2O – tinh thể gần như không màu (vàng rất nhạt);[3]
- MnF2·6NH3 – chất rắn màu trắng.[ghi chú 1]
MnF2 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như MnF2·xN2H4 (x = 1 hoặc 2) là bột màu trắng.[4]
Ghi chú
- ^ Hầu hết các muối MnX2·6NH3 đều có màu trắng.
Tham khảo
- ^ "339288 Manganese(II) fluoride 98%". Sigma-Aldrich. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2008.
- ^ Ayres, D. C.; Hellier, Desmond (1997). Dictionary of Environmentally Important Chemicals. CRC Press. tr. 195. ISBN 0-7514-0256-7. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2008.
- ^ a b Manganese: Main volume (Leopold Gmelin; Springer-Verlag, 1982), trang 4 – [1]. Truy cập 30 tháng 4 năm 2020.
- ^ Chú thích 3, trang 65.